VAI TRÒ CỦA VĂN NGHỆ SĨ HẢI PHÒNG TRONG 15 NĂM THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 05 CỦA BCH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG
Ngày 13/5/2013, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hải Phòng đã tổ chức tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết 05 của BCH Trung ương Đảng CS Việt Nam.
Ông Nguyễn Hữu Doãn ủy viên thường vụ ,trưởng ban tuyên giáo thành ủy đã đến dự.
Trong báo cáo tổng kết, ông Tô Hoàng Vũ - chủ tịch Hội liên hiệp VHNT Hải Phòng đã tóm tắt thành tích hoạt động của hội trong 15 năm thực hiện Nghị quyết trung ương 5 .
Đại diện Hội Nhiếp ảnh, hội Điện ảnh-Truyền hình, Hội Nhạc sĩ, hội Kiến trúc... đã có bài phát biểu tham luận.
Với tư cách cá nhân (nhưng lại được ông Đặng Tiến giới thiệu là Phó Chủ tịch hội NSSK Hải Phòng), tôi đã "Nói" lời tham luận.
Xin tóm lược để các bạn biết và góp ý thêm.
Ông Nguyễn Hữu Doãn -Ủy viên ban thường vụ, trường ban tuyên giáo thành ủy phát biểu ý kiến tại hội nghị Ảnh: Quang Ngọc |
Trong 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5, các văn nghệ sĩ Hải Phòng đã cố gắng đóng góp vào việc đưa nghị quyết TƯ 5 vào đời sống văn học nghệ thuật TP.
Ông Tô Hoàng Vũ - Chủ tịch Hội liên hiệp VHNT hải Phòng tổng kết công tác Ảnh Quang Ngọc |
ĐOÀN CHÈO HP: Có nhiều vở diễn đạt giải cao ("Sự tích trầu cau", "Vừng sáng Dương Kinh" ...) Cùng với nhiều trích đoạn tiêu biểu của chèo cổ, đoàn chèo "tung hoành" khắp các lễ hội đầu xuân của nhiều địa phương.
Tiếng trống và các làn điệu cổ bản vang lên trong các lễ hội mang lại cảm tình của khán giả và đó chính là "sự bảo tồn và phát trển bản sắc văn hóa dân tộc"
Chương trình "sân khấu học đường" đã giúp các em thêm hiểu và yêu mến chèo. Nhiều học sinh tham gia luyện tập và diễn tốt một số trích đoạn chèo cổ.
Chương trình "sân khấu học đường" đã giúp các em thêm hiểu và yêu mến chèo. Nhiều học sinh tham gia luyện tập và diễn tốt một số trích đoạn chèo cổ.
Ông Trần Tuấn Tiền - Phó chủ tịch Hội NSSK Hải Phòng "nói" tham luận Ảnh Quang Ngọc |
ĐOÀN NGHỆ THUẬT MÚA RỐI: Đã mang rối nước đi nhiều nước trên thế giới như IRan, Mexicô... Trong liên hoan MÚa rối quốc tế tại hà Nội, đoàn đã đạt Huy chương Vàng cho tiết mục tham gia liên hoan.
ĐOÀN CẢI LƯƠNG: Vẫn duy trì được các chương trình biểu diễn. Nên lưu ý là địa bàn Hải Phòng số người yêu thích bộ môn Cải lương không nhiều vậy mà đoàn vẫn tổ chức được nhiều buổi diễn. Điều đó đã chứng minh sự cố gắng của cán bộ, nghệ sĩ trong đoàn.
Đặc biệt việc đưa sân khấu cải lương vào trường học chính là tạo điều kiện cho các em yêu thích "vốn cổ dân tộc"
ĐOÀN CA MÚA: Không chỉ dàn dựng các tiết mục sôi động theo sở thích cả lớp trẻ mà nhiều tác phầm mang phong cách dân tộc đã được giải cao trong Hội diễn Ca Múa Nhạc chuyên nghiệp toàn quốc (như: "Hát Đúnm", múa "Hành khúc bình minh" huy chương Vàng. "Về miền Cổ Am" huy chương Bạc...)
HÔI VĂN NGHỆ DÂN GIAN : Tổ chức nhiều cuộc giao lưu với các tỉnh Thanh Hòa, Thái Bình, Ninh Bình. Hội đã tổ chức hành hương về làng Khuốc (tỉnh Thái Bình) giao lưu với các nghệ nhân Chèo chân đất. Thăm vài trao quà nghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu...
Hội còn tổ chức giao lưu "Diễn xướng Chầu văn" chương trình kéo dài 3 ngày với hàng chục đoàn "hầu" và các cơ cánh tại HP và các tỉnh bạn về dự. Đông đảo khán giả đã đến xem và cổ vũ chương trình.
Câu lạc bộ Ca trù HP đã có những đóng góp lớn. Nghệ nhân Đỗ Quyên được nhà nước công nhận là NSƯT. Ca nương trẻ Hồng Phượng đạt huy chương vàng trong hội thi "Ca trù" toàn quốc.
Nhiều tác giả, đạo diễn đã viết và dàn dựng nhiều tiết mục cho các lễ hội lớn cả thành phố ("Muôn dặm đường xuân" -hát Văn trong lễ hội Đền trạng Nguyễn Bỉnh Khiêm, "Huyền thoại Núi Voi" - chèo ngắn. "Nhờ ngày Thánh đản" - chèo ngắn. "Mạch nước cội nguồn" hát Văn trong lễ hội Lê Chân...)
Đặc biệt đã phục dựng lễ rước cổ với trên 1500 người tham gia với đầy đủ Long đình, bát biểu, kiệu võng, đòn bát cống...
Giữa một TP đang phát triển, đông đúc, một lễ rước cổ đã gây được sự chú ý và đồng tình ủng hộ của nhân dân trong ngoài TP.
HỘI NHẠC SĨ : Có nhiều nhạc phẩm "đậm" chất dân gian được người nghe chấp nhận như: Cát Bà tình yêu" (Trần Quang Minh), "Ngược dòng sông Hóa", "Hòn Guốc trăng soi" (Đức Thịnh) "Em cso về Hòn Dấu" (Đức Chính)...
XUẤT BẢN TÁC PHẨM : Nhiều tác phâm đã được xuất bản thành sách như "Mạc Đăng Dung" của Lưu văn Khuê. "Tuyết giang phu tử" của Trần Tuấn Tiến. "Bà chúa muối' của Nguyễn Hồng Văn... đã góp phần trong việc giáo dục ý thức dân tộc và tạo điều kiện giúp mọi người về với cội nguồn
Chỉ điểm qua như vậy cũng thấy rõ sự cố gắng của các văn nghệ sĩ HP trong việc bảo tồn, phát triển và truyền bá kho tàng văn hóa của dân tộc Việt Nam đến với mọi người, nhất là lớp trẻ.
Nhưng để thực hiện tốt nghị quyết TƯ5 không chỉ là trách nhiệm của văn nghệ sĩ mà chủ yếu là cách nhìn và vai trò chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp
Để hưởng ứng "Năm du lịch quốc gia đồng bằng sông Hông - Hải Phòng 2013", trong một lễ hội khai mạc năm du lịch. Tác giả ,đạo diễn đã cố gắng đưa "dòng chảy" của nền văn minh châu thổ sông Hồng" vào chương trình nghệ thuật đêm khai mạc đó là các bài hát ca trù, hát văn, dân ca vùng miền, múa chọi trâu... Nhưng lãnh đạo không "duyệt" vì theo họ đây là khu du lịch nên chỉ cần nhạc trẻ tươi vui, nhộn nhịp và... đã là tốt rồi.
Thực tế để dựng bài hát Văn thì tốn kém và vất vả hơn dựng một điệu nhảy "mới" nhiều. Nhưng lãnh đạo đã "đặt hàng" như thế thì các nghệ sĩ cứ thế mà làm. "Khách hàng là thượng đế" mà lại. Dẫu ấm ức vẫn cứ phải "cầm lòng vậy, bằng lòng vậy" chứ biết sao.
Như vậy việc chỉ đạo và tạo điều kiện để các văn nghệ sĩ thực hiện tốt nghị quyết TƯ5 thì vai trò quan trọng mang tính quyết đoán của lãnh đạo cấp ủy và chính quyền các đơn vị.
Thêm nữa. trong các liên hoan nghệ thuật (chuyên nghiệp và phong trào), BTC nên có phần cộng điểm cho các chương trình, tiết mục mang phong cách dân tộc hoặc làn điệu cổ để khuyến khích văn hóa dân gian phát triển.
Việc đưa sân khấu dân tộc vào học đường là một việc làm rất tốt cần được Sở giáo dục đào tạo và Sở VHTT&Du lịch bàn bạc, hợp tác.
TRẤN TUẤN TIẾN
Phó nhòm đã để lại một nhận xét mới về bài đăng của bạn "tin văn hóa-nghệthuậtt":
Tôi nhớ không nhầm thì cái tite của NQ TW5 (Khóa VIII) là "Xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc". Cho đến nay tôi dám chắc có những anh lãnh đạo còn chưa hiểu nổi NQ này nói gì, do cái "gu" của anh ta không thích (do không hiểu) sân khấu truyền thống, ca nhạc dân gian cổ truyền nên khi chỉ đạo cứ "cả vú lấp miệng em" mà hắt những thứ ấy đi, ưu tiên cho mấy thứ ca nhạc ngoại lai, lấy lý do là "nhạc trẻ". Chả có thứ nhạc nào là nhạc trẻ, nhạc già cả! Nếu không truyền bá dân ca, chèo, múa rối...thì một ngày kia nghệ thuật Việt Nam thành nghệ thuật ÂU - Mỹ mất. Có còn "đậm đà bản sắc dân tộc" không? Những tỉnh đồng bằng sông Hồng không giữ được chèo thì chả nơi nào trong đất nước này giữ được. Chèo không phải chỉ là văn hóa riêng của các tỉnh đồng bằng sông Hồng. Nó là một nét văn hóa độc đáo của Việt Nam. Có nhiều người VN ở Nga, Đức, Slowakia...khi xa quê hương họ nhớ chèo như nhớ cội nguồn của mình.
Những người lãnh đạo, nhất là lãnh đạo văn hóa cần hiểu sâu sắc điều đó.
ĐOÀN CA MÚA: Không chỉ dàn dựng các tiết mục sôi động theo sở thích cả lớp trẻ mà nhiều tác phầm mang phong cách dân tộc đã được giải cao trong Hội diễn Ca Múa Nhạc chuyên nghiệp toàn quốc (như: "Hát Đúnm", múa "Hành khúc bình minh" huy chương Vàng. "Về miền Cổ Am" huy chương Bạc...)
HÔI VĂN NGHỆ DÂN GIAN : Tổ chức nhiều cuộc giao lưu với các tỉnh Thanh Hòa, Thái Bình, Ninh Bình. Hội đã tổ chức hành hương về làng Khuốc (tỉnh Thái Bình) giao lưu với các nghệ nhân Chèo chân đất. Thăm vài trao quà nghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu...
Hội còn tổ chức giao lưu "Diễn xướng Chầu văn" chương trình kéo dài 3 ngày với hàng chục đoàn "hầu" và các cơ cánh tại HP và các tỉnh bạn về dự. Đông đảo khán giả đã đến xem và cổ vũ chương trình.
Câu lạc bộ Ca trù HP đã có những đóng góp lớn. Nghệ nhân Đỗ Quyên được nhà nước công nhận là NSƯT. Ca nương trẻ Hồng Phượng đạt huy chương vàng trong hội thi "Ca trù" toàn quốc.
Nhiều tác giả, đạo diễn đã viết và dàn dựng nhiều tiết mục cho các lễ hội lớn cả thành phố ("Muôn dặm đường xuân" -hát Văn trong lễ hội Đền trạng Nguyễn Bỉnh Khiêm, "Huyền thoại Núi Voi" - chèo ngắn. "Nhờ ngày Thánh đản" - chèo ngắn. "Mạch nước cội nguồn" hát Văn trong lễ hội Lê Chân...)
Đặc biệt đã phục dựng lễ rước cổ với trên 1500 người tham gia với đầy đủ Long đình, bát biểu, kiệu võng, đòn bát cống...
Giữa một TP đang phát triển, đông đúc, một lễ rước cổ đã gây được sự chú ý và đồng tình ủng hộ của nhân dân trong ngoài TP.
HỘI NHẠC SĨ : Có nhiều nhạc phẩm "đậm" chất dân gian được người nghe chấp nhận như: Cát Bà tình yêu" (Trần Quang Minh), "Ngược dòng sông Hóa", "Hòn Guốc trăng soi" (Đức Thịnh) "Em cso về Hòn Dấu" (Đức Chính)...
XUẤT BẢN TÁC PHẨM : Nhiều tác phâm đã được xuất bản thành sách như "Mạc Đăng Dung" của Lưu văn Khuê. "Tuyết giang phu tử" của Trần Tuấn Tiến. "Bà chúa muối' của Nguyễn Hồng Văn... đã góp phần trong việc giáo dục ý thức dân tộc và tạo điều kiện giúp mọi người về với cội nguồn
Chỉ điểm qua như vậy cũng thấy rõ sự cố gắng của các văn nghệ sĩ HP trong việc bảo tồn, phát triển và truyền bá kho tàng văn hóa của dân tộc Việt Nam đến với mọi người, nhất là lớp trẻ.
Nhưng để thực hiện tốt nghị quyết TƯ5 không chỉ là trách nhiệm của văn nghệ sĩ mà chủ yếu là cách nhìn và vai trò chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp
Để hưởng ứng "Năm du lịch quốc gia đồng bằng sông Hông - Hải Phòng 2013", trong một lễ hội khai mạc năm du lịch. Tác giả ,đạo diễn đã cố gắng đưa "dòng chảy" của nền văn minh châu thổ sông Hồng" vào chương trình nghệ thuật đêm khai mạc đó là các bài hát ca trù, hát văn, dân ca vùng miền, múa chọi trâu... Nhưng lãnh đạo không "duyệt" vì theo họ đây là khu du lịch nên chỉ cần nhạc trẻ tươi vui, nhộn nhịp và... đã là tốt rồi.
Thực tế để dựng bài hát Văn thì tốn kém và vất vả hơn dựng một điệu nhảy "mới" nhiều. Nhưng lãnh đạo đã "đặt hàng" như thế thì các nghệ sĩ cứ thế mà làm. "Khách hàng là thượng đế" mà lại. Dẫu ấm ức vẫn cứ phải "cầm lòng vậy, bằng lòng vậy" chứ biết sao.
Như vậy việc chỉ đạo và tạo điều kiện để các văn nghệ sĩ thực hiện tốt nghị quyết TƯ5 thì vai trò quan trọng mang tính quyết đoán của lãnh đạo cấp ủy và chính quyền các đơn vị.
Thêm nữa. trong các liên hoan nghệ thuật (chuyên nghiệp và phong trào), BTC nên có phần cộng điểm cho các chương trình, tiết mục mang phong cách dân tộc hoặc làn điệu cổ để khuyến khích văn hóa dân gian phát triển.
Việc đưa sân khấu dân tộc vào học đường là một việc làm rất tốt cần được Sở giáo dục đào tạo và Sở VHTT&Du lịch bàn bạc, hợp tác.
TRẤN TUẤN TIẾN
Tôi nhớ không nhầm thì cái tite của NQ TW5 (Khóa VIII) là "Xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc". Cho đến nay tôi dám chắc có những anh lãnh đạo còn chưa hiểu nổi NQ này nói gì, do cái "gu" của anh ta không thích (do không hiểu) sân khấu truyền thống, ca nhạc dân gian cổ truyền nên khi chỉ đạo cứ "cả vú lấp miệng em" mà hắt những thứ ấy đi, ưu tiên cho mấy thứ ca nhạc ngoại lai, lấy lý do là "nhạc trẻ". Chả có thứ nhạc nào là nhạc trẻ, nhạc già cả! Nếu không truyền bá dân ca, chèo, múa rối...thì một ngày kia nghệ thuật Việt Nam thành nghệ thuật ÂU - Mỹ mất. Có còn "đậm đà bản sắc dân tộc" không? Những tỉnh đồng bằng sông Hồng không giữ được chèo thì chả nơi nào trong đất nước này giữ được. Chèo không phải chỉ là văn hóa riêng của các tỉnh đồng bằng sông Hồng. Nó là một nét văn hóa độc đáo của Việt Nam. Có nhiều người VN ở Nga, Đức, Slowakia...khi xa quê hương họ nhớ chèo như nhớ cội nguồn của mình.
Những người lãnh đạo, nhất là lãnh đạo văn hóa cần hiểu sâu sắc điều đó.
1 nhận xét:
Tôi nhớ không nhầm thì cái tite của NQ TW5 (Khóa VIII) là "Xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc". Cho đến nay tôi dám chắc có những anh lãnh đạo còn chưa hiểu nổi NQ này nói gì, do cái "gu" của anh ta không thích (do không hiểu) sân khấu truyền thống, ca nhạc dân gian cổ truyền nên khi chỉ đạo cứ "cả vú lấp miệng em" mà hắt những thứ ấy đi, ưu tiên cho mấy thứ ca nhạc ngoại lai, lấy lý do là "nhạc trẻ". Chả có thứ nhạc nào là nhạc trẻ, nhạc già cả! Nếu không truyền bá dân ca, chèo, múa rối...thì một ngày kia nghệ thuật Việt Nam thành nghệ thuật ÂU - Mỹ mất. Có còn "đậm đà bản sắc dân tộc" không? Những tỉnh đồng bằng sông Hồng không giữ được chèo thì chả nơi nào trong đất nước này giữ được. Chèo không phải chỉ là văn hóa riêng của các tỉnh đồng bằng sông Hồng. Nó là một nét văn hóa độc đáo của Việt Nam. Có nhiều người VN ở Nga, Đức, Slowakia...khi xa quê hương họ nhớ chèo như nhớ cội nguồn của mình.
Những người lãnh đạo, nhất là lãnh đạo văn hóa cần hiểu sâu sắc điều đó.
Đăng nhận xét